THƯ VIỆN SỐ UTH

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

 

Danh mục tài nguyên trong Thư viện số UTH

Chọn một đơn vị để xem các bộ sưu tập của nó.

Các tài liệu tải lên gần đây

Tài liệu
Quản lý trợ giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt: Kinh nghiệm từ các đô thị lớn và bài học cho TP Hải Phòng
(Giao thông vận tải, 2023) Nguyễn Quang Thành; Nguyễn Hữu Hà
Hải Phòng là một trong những đô thị lớn ở Việt Nam. Trong bối cảnh ô nhiễm không khí, ùn tắc và tai nạn giao thông gia tăng, vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) mà đặc biệt là xe buýt được kỳ vọng là giải pháp chính để giải quyết hậu quả giao thông. Tuy nhiên, xe buýt chỉ đáp ứng chưa đầy 1% nhu cầu đi lại của thành phố và chất lượng dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình vận hành. Nguyên nhân chủ yếu do hạn chế trong quản lý, điều hành xe buýt và việc sử dụng nguồn ngân sách trợ cấp cho hoạt động xe buýt chưa hiệu quả. Trợ cấp từ ngân sách nhà nước tuy tăng hàng năm nhưng hiệu quả quản lý và thực hiện chưa cao. Hơn nữa, giá vé tương đối cao để hấp dẫn người sử dụng và quá thấp để trang trải chi phí hoạt động. Vì vậy, dịch vụ xe buýt ngày càng không thu hút người sửdụng và hầu hết người dân phải tự túc phương tiện đi lại. Mục đích chính của bài viết này là nghiên cứu kinh nghiệm trợ giá tại các đô thị lớn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả trợ giá cho dịch vụ xe buýt.
Tài liệu
Policy Proposal on Maritime Cybersecurity in the Port Environment of Vietnam: A lesson learned from critical analysis of international perspectives
(Giao thông vận tải, 2023) Tran Thi Anh Tho
It is well-established that ships, ports, and other offshore facilities tend to rely much on modern technology for their globally connected cyberspace and operation. These intertwined connectivity streamlines various aspects of the maritime industry, but also closely exposes maritime stakeholders to new insidious trends of risk including cyberattacks and outages. Sadly, the maritime sector has been inactively realizing how the new environment impacts and now nearly lags behind other industries (for instance aviation) when it moves to the phase of cyber risk mitigation and regulation [1]. Coupled with the increasing hacking incidents during the last 10 years in the maritime domain, it is the ripe time to set the green light on proposing a policy paper on maritime cybersecurity. Yet room for policy formation remains despite the recent efforts made by some ports and terminals.
Tài liệu
An artificial intelligence approach for 3-degrees of freedom motion controlling
(Giao thông vận tải, 2023) Truong Cong My; Pham Minh Thao; Le Dang Khanh
There are many advantages to using the maritime simulation system for training and developing high-quality human resources, including lowering the cost of training using actual equipment, and lowering the danger of unsafety, ... However, at the moment, Vietnam's maritime simulators are dependent on other nations, which results in a lack of technological autonomy, a lengthy transfer of technology, high expenses, a reduction in national security, … Therefore, there is a lot of interest in developing a home maritime simulation system. With a rotation angle of α = [α1 α2 α3]T from the PLC controlling the DC/Servo system, the motion platform of the marine simulation system is built on the Stewart platform design principle [1]. Due to the use of conventional control methods, this system suffers from a time delay of up to 1200ms, which prevents it from reacting to real-time control. In this paper, we investigate a novel technique for controlling the dynamic model with three degrees of freedom (3 DOF) of a cockpit cabin deck using artificial neural networks. The findings demonstrate that the reaction to real-time control, rotation error, and drive/servo system movement are all greatly improved.
Tài liệu
To the problem of construction of cement concrete motor roads using rotary technology
(Giao thông vận tải, 2023) V. I. Kondrashchenko; Wang Chuang; Tran Thi Mong Thu; Tran Thi Thu Ha; A. U. Guseva; V.D. Kudriavceva
Information on a highly efficient rotary technology for construction of motor roads fromconcrete on a cement binder is given. The prospects for the use of a rotary technology in road construction, which differ in design of a throwing device for concrete molding on dense and porous aggregates, are shown.
Tài liệu
Design method of electric vehicle powertrain system
(Giao thông vận tải, 2023) Xuan Mai Pham; Van Ga Bui; Huu Phuoc Nguyen; Le Hoang Phu Pham
This paper presents the researches on the methods of designing and optimizing the powertrain of electric vehicles such as the general arrangement of electric vehicles, the design of electric motors, transmission systems, battery systems as well as the selecting the appropriate type, etc. In addition, the article analyzes the computational models of electric drive systems, energy systems and calculates the performance of these systems in accordance with actual use. Design and simulation calculations of the powertrain and energy of electric vehicles are performed using Simcenter Amesim software.
Tài liệu
Ứng dụng BIM 4D trong quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật
(Giao thông vận tải, 2023) Nguyễn Liêm Chính; Nguyễn Ngọc Huy
Ngày nay các dự án xây dựng chịu áp lực ngày càng tăng với chủ đầu tư về việc bàn giao dự án đúng tiến độ cũng như đảm bảo chất lượng công trình. Việc lập và quản lý tiến độ thi công được thực hiện chủ yếu theo phương pháp đường găng trên các nền tảng như MS Project, MS Excel. Tuy nhiên số liệu thiếu trực quan làm hạn chế chức năng hoạch định và kiểm soát dòng công việc. Mô hình thông tin công trình (Building Information Modeling - BIM) đưa ra phương pháp thể hiện tiến độ thi công bằng cách mô hình hóa thông tin lịch trình để trực quan hóa trình tự xây dựng. Công nghệ BIM cho cái nhìn xuyên suốt về tiến độ của dự án trong quá trình thực hiện, giúp các nhà thầu lựa chọn phương án, trình tự thi công và tiến độ phù hợp. Bài báo đề xuất cách ứng dụng công nghệ BIM 4D để lập, mô phỏng và quản lý tiến độ thi công công trình hạ tầng kỹ thuật theo các mức độ chi tiết (LOD) khác nhau, góp phần cho thấy rằng sử dụng BIM 4D có thể giúp cho việc quản lý dự án dễ dàng hơn, giảm thiểu các sai sót trong quá trình thực hiện dự án. Bài báo cũng đưa ra những hạn chế của việc sử dụng BIM 4D và các yêu cầu cần thiết khi áp dụng.
Tài liệu
Design process of electric vehicle battery system
(Giao thông vận tải, 2023) Xuan Mai Pham; Van Ga Bui; Huu Phuoc Nguyen; Le Hoang Phu Pham
Battery Electric Vehicle (BEV) is a major trend among car manufacturers around the world. The battery system is the most important and expensive component providing energy for BEV operation. This paper presents the design and simulation process of the BEV battery system based on the Siemens Simcenter software. This process includes designing and simulating the battery cell, battery packs, and battery system, including calculating the features and the thermal management system to help maintain a stable temperature. This will help improve the output efficiency, charging and discharging efficiency, performance, stability, and safety of the battery system on BEV and is used to evaluate the overall battery system. Furthermore, a complete battery system designed by this process will be connected to a vehicle dynamics model to evaluate performance under specific operating conditions. Based on this process, the designer can optimally incorporate the battery system into the overall design of the BEV.
Tài liệu
Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng bể lọc sinh học hiếu khí ngập nước - Ảnh hưởng của chiều cao lớp giá thể
(Giao thông vận tải, 2023) Lê Hoàng Việt; Nguyễn Võ Châu Ngân
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của chiều cao lớp giá thể đến hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản của bể lọc sinh học hiếu khí ngập nước. Các thí nghiệm tiến hành trên mô hình bể lọc sinh học hiếu khí ngập nước, nền giá thể cố định, dòng khí - nước ngược chiều, có cùng thể tích hoạt động 25 L, thể tích giá thể 16,9 L, thời gian lưu nước 6 giờ, tải nạp chất hữu cơ 4,8 g BOD5/m2/ngày, nhưng chiều cao lớp giá thể là 1,0 m và 0,75 m. Kết quả cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lý đều đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT (cột A) nhưng mô hình có chiều cao giá thể 1,0 m ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm thấp hơn mô hình có chiều cao giá thể 0,75 m; khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% trừ nồng độ N-NH4+, N-NO3–. Tăng chiều cao lớp giá thể từ 1,0 m lên 1,2 m với cùng thời gian lưu nước 6 giờ, tải nạp chất hữu cơ của mô hình có giá thể 1,0 m là 4,91 g BOD5/ m2/ngày và mô hình có giá thể 1,2 m là 4,09 g BOD5/m2/ngày. Kết quả cho thấy nước thải sau xử lý qua hai mô hình đều đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT (cột A) và không khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, trừ nồng độ TKN và TSS. Như vậy chiều cao lớp giá thể có ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của bể lọc sinh học hiếu khí ngập nước, nên chọn chiều cao giá thể từ 1,0 m đến 1,2 m.
Tài liệu
Xây dựng không gian văn hoá Hồ Chí Minh tại Thành phố Hồ Chí Minh – định hướng chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam trong thời gian tới
(Giao thông vận tải, 2023) Huỳnh Văn Sinh; Nguyễn Thị Lộc Uyển
Việc xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh ở thành phố Thành phố Hồ Chí Minh là nhiệm vụ có tính chất lâu dài, cần sự quyết tâm và kiên trì của cả hệthống chính trị, thông qua xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh sẽ góp phần làm cho việc học tập và làm theo Bác trở thành nếp sống, đặc trưng văn hóa của đảng viên và nhân dân Thành phố. Bài viết sẽ đưa ra một số nhận định trong việc định hình xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh gắn với giá trị văn hoá đặc trưng Thành phố thời gian tới trên quan điểm của Văn kiện Đảng bộ Thành phố lần thứ XI.
Tài liệu
Perspectives of lecturers on CDIO-based academic programs at University of Transport Ho Chi Minh City
(Giao thông vận tải, 2023) Vũ Thị Lan Anh
This article reports a quantitative study using a close-ended questionnaire to survey the lecturers’ perspectives on the implementation of CDIO-based (Conceive, Design, Implement, Operate) academic programs at University of Transport Ho Chi Minh City (UTH). By analyzing the data collected from the responses of 106 lecturers working at University of Transport Ho Chi Minh City , the study finds that the challenges on the application of CDIO-based education relating to the university, the lecturers and the students. With the challenges relating to the university, the impacts, from the strongest down, are the lack of workspace to practice, the large-scale class, unclear assessment instructions, and unclear syllabi for practising engineering skills. On the lecturers’ part, four challenges are, from the strongest down, the lack of seminars for lecturers to deeply study the new academic program, few interactions in the lecturer community, lecturer’s constancies of the traditional teaching methods, and lecturers' having no information concerning the CDIO philosophy. Within the limit of this article, the barriers regarding the students are not discussed. With 106 respondents for the survey, accounting for 18.59% of the lecturer community at UTH, the results are statistically significant with a confidence level of 95% and a margin error of 0.05 to generalize the community of 570 lecturers working at the university.